Tổ đ́nh Linh Sơn, Vạn Ninh – Khánh Ḥa

Tết Mậu Tư 2008


GIỚI THIỆU THƯ PHÁP NHÂN BUỔI KHAI MẠC
THIỀN PHÁP TUỆ UYỂN – LINH SƠN VẠN GIĂ



Phụ trách: MC Nguyên Hỷ và Kiều Thu

Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật

Mở đầu chương chúng con thành tâm cung thỉnh chư Tôn, Ḥa Thuợng, Chư Thượng tọa, Đại đức Tăng Ni cắt băng khai mạc pḥng tranh Thiền Pháp Tuệ Uyển.
Tiếp theo chúng con thông qua chương tŕnh khai mạc Thiền Pháp Tuệ Uyển.

  1. Cung thỉnh chư Tôn Đức cắt băng khai mạc.

  2.  Giới thiệu tổng quát lịch sử thư pháp Hán-Nôm và Việt.

  3. Giới thiệu các nhà thư pháp tham gia và tác phẩm minh họa.

  4. Thiền trà và b́nh phẩm thư phẩm.

  5. Vịnh Thi với sự đóng góp của hai thi sĩ Truờng Thi và Cao Nhật Nguyên.

  6. Ẩm thực tự chọn do nhà hàng chay Cô Tấm – Nha Trang đảm trách.

Kính thưa chư tôn đức Tăng Ni và quư Thiện Tín Nam nữ Phật tử.

Khi những cánh mai vàng hé nở, báo hiệu xuân về tết đến, ḥa với không khí vui tươi của tiết xuân Mậu Tư - 2008, Tổ đ́nh Linh Sơn – Vạn Ninh đă thực hiện một cảnh vườn và pḥng tranh Thư pháp, với tên gọi đầy đạo vị là: “THIỀN PHÁP TUỆ UYỂN”. Đây là một Phật sự tuy nhỏ bé trong dịp đầu xuân (Lễ hội Dược Sư) nhưng nói lên được tinh thần phát huy nền giáo lư Phật đà cũng như duy tŕ nét đẹp văn hóa cổ truyền của dân tộc Việt Nam.

Lên chùa lạy Phật đầu Xuân,
Thờ cha kính mẹ tâm hồn an vui.
Mai sau qua núi qua đồi,
Thiện tâm theo buớc chân nguời đi xa.
Là hương là nắng là hoa,
Là người con Phật thiện và mỹ chân.
Lên chùa hái lộc Linh sơn,
Tắm trong suối Phật ân thâm vô bờ.
Đất Hiền, đơm trái hoa thơm,
Nguời Luơng, thảo phải kính thờ mẹ cha.
Ḷng Xuân ứng với ḷng hoa,
Linh Sơn cổ tự giao ḥa tân Xuân.

Những vần thơ trên xin được thay lời chúc xuân của Tổ đ́nh Linh Sơn kính gởi toàn thể quư vị hiện diện hôm nay.
Kính thưa qúy vị,….

THIỀN PHÁP TUỆ UYỂN, được thể hiện qua ba loại chữ viết: Hán, Nôm và Quốc ngữ. Chữ viết là một bước tiến vượt bậc của con người, được biết đến như những phương pháp căn bản để lưu trữ thông tin, duy tŕ các truyền thống văn hóa, những quá tŕnh lịch sử và các nền văn minh của nhân loại.

Mỗi quốc gia, mỗi dân tộc, mỗi nền văn hóa, đều có một hệ thống chữ viết riêng. Bằng nhiều cách khác nhau, những chữ viết ấy đă được trau chuốt t́m ṭi sáng tạo để tăng thêm giá trị, trở thành những tác phẩm nghệ thuật rất trân trọng. H́nh thức đó được gọi là thư pháp (Callygraphy).

Thư pháp ở đây được hiểu nôm na là cách thức viết chữ, nhưng nói rộng hơn với từ calligraphy của nước ngoài th́ xin được hiểu thư pháp là nghệ thuật chữ viết. Tại Phương Tây thư pháp cổ điển được dùng những vật liệu như bút lông ngỗng, bút sắt hoặc bút ch́, cọ thước, compa…. làm công cụ thể hiện chữ viết, theo cách này người viết phải nắn nót từng nét theo chuẩn mực và tỷ lệ. Trong vô số loại thư pháp muôn màu muôn vẻ khác nhau, chúng tôi chỉ xin được giới thiệu về cách viết thư pháp được phổ biến nhiều nhất ở các nước phương Đông.

Hơn ba ngàn năm trước, người Trung Hoa đă phát minh ra cây cọ lông và mực Tàu. Họ dùng nó để viết chữ lên những thanh tre được chẻ nhỏ và bó lại thành từng bó. Sau một thời gian, giấy viết mới được phát minh. Theo truyền thống của người xưa, những tác phẩm thư pháp, họ rất trân trọng và đó chính là bút tích của những bậc thượng nhân, đức độ cao thâm, sở học uyên bác. Những câu thơ, ca dao tục ngữ hay những lời chúc tụng… được thể hiện qua thư pháp với mục đích nhắc nhở, giáo dục bản thân và được giữ ǵn cẩn trọng lưu truyền cho những thế hệ mai sau.

Thư pháp trung Hoa được phân tích theo từng nét cọ căn bản có thể chia làm 3 giai đoạn: Khởi bút, Hành bút và Thu bút. Trong đó các nét bút lại được phân thành mười nét cơ bản: Ức (nét nhấn mạnh), Dương ( nâng bút lên), Đốn (nét dè dặt), Tỏa (nét sổ, hạ xuống), Ḥa (nét viết chậm lại), Tốc (nét viết nhanh). Hoàn (nét thả lại, hồi đầu). Khẩn (vung bút đột ngột), Khinh (nét nhẹ nhàng, lả lướt, bay bổng), Trọng (nét nhấn, điểm xuyến)

Chữ Hán được chia thành 5 loại thể loại chính: Triện, Lệ, Chân, Hành và Thảo.

Tiểu Triện: Hay Tần triện là kiểu viết trên cơ sở của đại triện, c̣n gọi là Trụ văn, được sử dụng thống nhất vào thời vua Tần Thủy Hoàng.
Lệ Thư: Kiểu chữ thông dụng thời nhà Hán, Kiểu chữ giống Tiểu Triện nhưng những nét mác lượn sóng tăng dần lên.
Chân thư: C̣n gọi là Khải thư hay Chính Thư, là kiểu viết chữa ngay ngắn dễ đọc từng nét rơ ràng rất phổ biến và được xem như chuẩn mục của thư pháp chữ Hán.

Hành thư: là loại chữ viết nhanh nhưng không khó đọc như thảo thư và được sử dụng nhiều vào thời Tam Quốc.
Thảo thư: c̣n gọi là Thảo lệ, Kim Thảo hay Cuồng Thảo là kiểu chữ viết biến thể, nhiều sáng tạo đường nét không rơ ràng, và hơi khó đọc. Chữ này thịnh hành vào cuối đời nhà Đường

Theo ḍng thời gian, Nhật Bản và Hàn Quốc thư được xem thư pháp là một môn nghệ thuật cao cấp, ảnh huởng tới đời sống tâm linh của họ và kết hợp thư pháp và thiền pháp trở thành Thư đạo. Giờ đây giá trị thư pháp không chỉ c̣n là những tác phẩm nghệ thuật đơn thuần mà là một phương pháp, giúp con người thư giản, luyện tâm, nhiếp tâm….

Và hôm nay đây, tại pḥng tranh Thiền Pháp Tuệ Uyển chúng ta sẽ được dịp thưởng ngoạn thư pháp chữ Hán và Nôm của thượng tọa Thích Tuệ Sỹ, thượng tọa Thích Phước Thành và Đại đức Thích Đức Hạnh. Chúng ta thường biết đến thượng tọa Thích Tuệ Sỹ là một dịch giả lỗi lạc, một nhà nghiên cứu Phật học uyên bác, một thi sĩ với những phương trời viễn mộng và một giấc mơ trường sơn c̣n ấp ủ… nhưng ở một khía cạnh khác mà rất ít ai trong chúng ta biết đến, đó là một nhà thư pháp điêu luyện, với những tác phẩm của Thượng tọa Tuệ sỹ đă được giới chuyên môn thưởng ngoạn thư pháp đánh giá rất cao. Ở đây người thưởng ngoạn không những chỉ bị lôi cuốn bởi những nét bút bay bỏng mà trầm tư, phóng khoáng cô động mà c̣n được thu hút bởi những áng thơ bất hủ:

Đá ṃn phơi nẻo tà dương
Nằm nghe nước lũ khóc chừng cuộc chơi

Hay
Năm chày đá ngủ ḷng khe
Lưng trời cánh Hạc đi về hoàng hôn.

Thượng tọa Thích Phước Thành, là một thư pháp gia với những tác phẩm nghệ thuật của Thượng tọa đă làm sáng chói cho nền thư pháp Hán-Nôm đương đại. Từ những cụôc triễn lăm thư pháp trong và ngoài nước cho đến các tự viện khắp nơi, đâu đâu cũng có những tác phẩm ấy và được dành một nơi tranh trọng nhất để trưng bày thư pháp của Thượng tọa. Từ Festival Huế, Hà Nội nơi nơi trên mọi miền đất nước, những tác phẩm của Thượng tọa đă góp phần không nhỏ trong công cuộc ǵn giữ vẽ hay nét đẹp của dân tộc.
Một trong những tác phẩm xin được giới thiệu nơi đây:

Tất cánh thủy tu triều hải khứ
Đáo đầu vân định mích quy sơn.

Tạm dịch
Rốt cuộc trăm sông về biển cả
Vào ra mây nọ cuốn theo ngàn.

Hay:
Nguyệt lạc ô đề sương măn thiên
Giang phong ngư hỏa đối miên sầu
Cô Tô thành ngoại Hàn Sơn tự
Dạ bán chung thinh đáo khách thuyền.

(Trăng tà tiếng quạ giăng sương
Bờ phong đối lửa chài vương giấc sầu
Cô Tô thành ngoại Hàn Sơn
Nửa đêm chuông động mộng con khách thuyền).

Tác giả Đại đức Thích Đức Hạnh là một nhà thư pháp rất trẻ, nhưng với niềm đam mê nghệ thuật, và phong cách làm việc không mệt mơi, tác giả đă từng tham gia nhiều lần triển lăm tại Festival Huế, cũng như các cuộc triển lăm lớn tại Hà Nội. Tác giả thể hiện thư pháp đa dạng, chữ Hán, Nôm và chữ Việt. Các tác phẩm thư pháp nơi đây được tác giả tŕnh bày trên giấy gió, giấy xuyến chỉ, ghép chữ bằng những vỏ thông, và ghép chữ bằng gốc rễ tre, chúng ta có thể xem qua những tác phẩm này, th́ khẳng định rằng trong tương lai cây bút của tác giả sẽ tung hoành khắp nơi và đóng góp một phần không nhỏ cho nghệ thuật thư pháp.
Ở đây, với một chữ Không tác giả đă đưa chúng ta vào một thế giới:

Có th́ có tự mảy may,
Không th́ cả thế gian này cũng không.
Có không bóng nguyệt ḍng sông,
Cả hai tuy vậy có Không chút nào.

(Tác hữu trần xa hữu
Vi Không nhất thiết Không
Hữu Không như thủy nguyệt.
Vật trước hữu Không Không).

Và để không phải măi rong ruỗi trong cuộc lữ:
Đản tri kim nhật nguyệt
Thùy thức cựu xuân thu.
(Hôm nay ta biết hôm nay
C̣n bao xuân trước ai hay làm ǵ).

Tóm lại, điểm quan trọng của nhất của một tác phẩm thư pháp đó là phần hồn của nó. Chúng ta có thể gọi là những tác phẩm sống. Đối với những tác phẩm sống, khi tiếp xúc h́nh như bị chúng quyến rũ làm cho chúng ta không thể dời bước đi được, ngắm măi không chán. Và khi thưởng ngoạn một tác phẩm như thế, chúng ta có thể cảm nhận được tâm tư và cá tính của người nghệ sĩ tạo ra. Khi người viết đặt bút xuống trang giấy th́ như là mở ra một thế giới lạ, nơi đó tâm và bút đă ḥa thành một.
Bàn về thư pháp Việt Nam, hầu nhứ ai cũng liên tuởng đến ông Đồ trong thơ Vũ Đ́nh Liên.

Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông Đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua.

H́nh ảnh ông Đồ già là một đặc trưng tiểu biểu của thư pháp Việt Nam. Người Việt đă dựa trên nền tảng chữ Hán mà nghĩ ra một loại chữ Nôm cho ḿnh, nhưng chữ Nôm th́ lại phức tạp hơn cả chữ Hán, v́ vậy thư pháp chữ Nôm chỉ phổ biến ở những bậc danh sĩ hay Thiền sư. Từ đầu thế kỷ 16 linh mục người Pháp Alexandre de Rhodes cho xuất bản tự điển Việt xử dụng mẫu tự Latin nhưng có thêm phần dấu để viết chữ Việt. Và sau đó đến thế kỷ 18 tiếng Việt được hoàn thiện hơn bởi giám mục Tabert và một số người Việt khác. Cách viết này đă trở thành hệ thống chữ quốc ngữ được phổ biến rộng răi và thông dụng cho chúng ta đến ngày hôm nay.
Người viết thư pháp tiếng Việt đầu tiên th́ chúng ta có thể kể đến nhà thơ Đông Hồ, ông là người đầu tiên dùng bút lông và mực tàu để viết chữ quốc ngữ, sau đó được những nhà tiền bối như nhà thơ Trụ Vũ, Chính Văn, Vũ Hối, Thanh Sơn, Bùi Hiến… đưa lối viết ấy thành nghệ thuật thư pháp và vẫn sử dụng những công cụ truyền thống là văn pḥng tứ bửu (bút lông, mực tàu, nghiên mực và giấy). Có thể nói thư pháp Việt ngày nay rất phổ thông và đă được trẻ trung hóa đi rất nhiều. Và được thể hiện qua nhiều h́nh thức khác nhau, từ những tà áo dài tha thiết của người con gái Việt, đến chiếc nón bài thơ…

Bên cạnh những bức thư pháp của thầy Đức Hạnh pḥng tranh Thiền pháp tuệ uyển c̣n có sự tham gia của những cây bút điêu luyện về chữ Việt, như:

  • Sư Cô Tắc Hồng là người đă từng tham gia nhiều hội triển lăm lớn tại Sài g̣n. Sư Cô cũng có pḥng tranh riêng để tŕnh bày những tác phẩm của ḿnh tại chùa Vĩnh Phước - Binh Chánh, Sài g̣n.

  • Sư Cô Quảng Nhật, với những bức thư pháp được kết hợp với tranh họa rất hài ḥa. Sư cô cũng có pḥng tranh riêng tại Chùa Kim Sơn Sàigon.

  • Thầy Hoàng Đức, là người đă từng đóng góp thành công nhiều cuộc triễn lăm ở Saigon, trước khi xuất gia Thầy đă từng là một hoạ sĩ có tên tuổi với sở trường vẽ chân dung.

  • Thầy Chúc Chí với sở trường là vẽ tranh Bồ Đề Đạt Ma, đến từ chùa An Linh, Sài g̣n.

Giờ này, thay mặt Ban tổ chức trân trọng kính chào đón chư Tôn đức Tăng, Ni và chư thiện tín nam nữ phật tử hiện diện tham dự Khai Mạc pḥng tranh Thiền Pháp Tuệ Uyển tại Tổ Đ́nh Linh Sơn hôm nay.
 

 

bấm xem h́nh

trở về Tổ Đ́nh www.todinhlinhson.com